Diễn Đàn Phật Pháp , Phật Học , Phật Tử . Phật Giáo
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Thiên ma ba tuần

Go down

Thiên ma ba tuần Empty Thiên ma ba tuần

Bài gửi by minh đài 24/11/12, 09:30 pm

Thiên
Ma Ba-Tu
n và Ngài
Xá-L
i-Pht


LUẬN BÀN
PHẬT PHÁP: TƯỚNG & TÁNH GIÁC NGỘ


.....Lúc nói pháp ấy, ma Ba
Tuần và các quyến thuộc đồng đến chỗ đức Phật đứng qua một phía nói rằng: “Bạch
đức Thế Tôn! Do nhơn duyên gì chỉ nói thọ ký Bồ Tát mà chẳng nói thọ ký
Thanh Văn?”



Đức Phật đáp rằng: “Nầy Ba Tuần! Bồ Tát
ấy, chư Thiên và nhơn dân khắp cõi Đại Thiên đều nghe biết nên nói thọ ký Bồ
Tát. Người Thanh Văn chẳng phải được nghe biết của Trời Người nên chẳng
nói thọ ký Thanh Văn.



Nói thọ ký Bồ Tát thì có nhiều chúng sanh phát
tâm Bồ đề, nên nói thọ ký Bồ Tát. Nói thọ ký Thanh Văn thì Bồ Tát thối
chuyển nên chẳng nói thọ ký Thanh Văn.”



Bấy giờ Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói với Ba
Tuần rằng: “Nay ông do duyên cớ gì mà đến tại chúng hội nầy?”



Ba Tuần nói: “Thưa Ngài Văn Thù Sư Lợi! Do đức Phật Thế Tôn
tuyên nói thọ ký đạo vô thượng cho Bửu Thượng Thiên Tử rằng ông sẽ thành Phật
hiệu là Bửu Trang Nghiêm Như Lai, mà chẳng thọ ký cho Thanh Văn, làm cung điện
đền đài lan can cây báu vườn rừng của tôi rúng chạm nhau phát ra âm thanh nói:
Thích Ca Như Lai vì Bửu Thượng Thiên Tử mà thọ ký đạo vô thượng, lại nghe có
tiếng nói: Ba Tuần nầy! Nay ông đến chỗ đại chúng ấy, chớ để lại còn
thọ ký Bồ Tát sanh đến cung của ông.”



Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói: “Nầy
Ba Tuần! Tuyên nói thọ ký Bồ Tát, nay ông chẳng vui ư?”



Ma nói:
“Thưa Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát! Tôi thiệt chẳng vui. Nói thọ ký A
La Hán cho tất cả chúng sanh ở Diêm Phù Đề tôi không sầu não, nếu chỉ thọ ký
cho một Bồ Tát được Vô thượng Bồ đề tôi cũng sầu não chẳng nói được. Tại
sao vậy? Vì tuyên nói thọ ký Vô thượng Bồ đề cho Bồ Tát thì cung điện của
tôi tối om chẳng còn sáng. Rồi vị Bồ Tát ấy sẽ đem pháp ba thừa cứu vớt
vô lượng a tăng kỳ chúng sanh ra khỏi ba cõi. Vì có sự ấy mà tôi lo buồn
vô hạn.”



Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói: “Nầy
Ba Tuần! Ông nên trở về đi thôi. Ông không có thế lực gì ngăn trở
được người thành tựu phương tiện đầy đủ hạnh Bát Nhã Ba la mật rốt ráo hướng đến
đạo Vô thượng Bồ đề. Tại sao vậy?



Chư Bồ Tát ấy đã rời những hệ phược của ma,
thành hạnh rốt ráo, khéo biết phương tiện hành Bát Nhã Ba la mật vậy.”



Lúc ấy thần lực của đức Phật khiến ma Ba
Tuần hỏi Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát:

“Thưa Ngài Văn Thù Sư Lợi! Thế nào là Bồ Tát tu hạnh rốt ráo khéo
biết phương tiện hành Bát Nhã Ba la mật?”



Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói: “Nầy Ba Tuần! Nếu có Bồ Tát rời lìa tất
cả những công hạnh chút ít phần nhỏ, đó gọi là Bồ Tát thành tựu hạnh rốt ráo.



Nếu thấy tất cả kiết sử ma nghiệp đều có thể lợi
ích cho đạo vô thượng, đó gọi là Bồ Tát khéo biết phương tiện.



Chẳng cùng đi với tất cả kiết sử, đó gọi là Bồ
Tát hành Bát Nhã Ba la mật.



Lại nầy Ba Tuần! Nếu Bồ Tát tâm vì trọn
vẹn cứu vớt các chúng sanh nên dùng đại trang nghiêm mà tự trang nghiêm, đó gọi
là Bồ Tát rốt ráo tâm hạnh. Nếu dùng pháp tứ nhiếp để nhiếp chúng sanh,
đó gọi là Bồ Tát khéo biết phương tiện. Nếu rốt ráo quán tất cả chúng
sanh thể tánh tịch diệt, đó gọi là Bồ Tát hành Bát Nhã Ba la mật.



Lại nầy Ba Tuần! Nếu có Bồ Tát xả tất cả
sở hữu trong thân ngoài thân đều có thể bố thí, tâm Bồ đề trọn vẹn rốt ráo, đó
gọi là Bồ Tát rốt ráo tâm hạnh. Nếu Bồ Tát vì tất cả chúng sanh mà khởi
tâm làm người nhận lãnh, đó gọi là Bồ Tát khéo biết phương tiện. Nếu có
Bồ Tát với người xin người thọ biết như thiệt tế hành bình đẳng hạnh, đó gọi là
Bồ Tát hành Bát Nhã Ba la mật.



Lại nầy Ba Tuần! Nếu có Bồ Tát ở nơi các
pháp lành từ sơ phát tâm trọn chẳng thối chuyển, đó gọi là Bồ Tát rốt ráo hành
nơi tâm Bồ đề. Nếu có Bồ Tát chẳng bị kẻ khác bức bách, có thể xả bỏ tự
lợi, đó gọi là Bồ Tát khéo biết phương tiện. Nếu có Bồ Tát nhớ nghĩa
chẳng nhớ văn tự, đó gọi là Bồ Tát hành Bát Nhã Ba la mật.



Lại nầy Ba Tuần! Nếu thấy kẻ đến xin đều
chẳng trái bỏ họ, đó gọi là Bồ Tát rốt ráo tâm hạnh. Nếu có Bồ Tát họp
các thiện căn nguyện cầu nhứt thiết trí, đó gọi là Bồ Tát khéo biết phương
tiện. Bồ Tát khéo biết thể tánh của các pháp, đó gọi là Bồ Tát hành Bát
Nhã Ba la mật.



Bấy giờ Bửu Thượng Thiên Tử nói với Ngài Văn Thù
Sư Lợi Bồ Tát rằng: “Quyên thuộc ma Ba Tuần nầy nên dùng thần lực nạp
chúng vào trong bụng. Nếu để vậy chúng có thể làm trở ngại cho những
thiện nam thiện nữ hướng về Đại thừa.”



Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói với Thiên Tử
rằng: “Chẳng phải như lời ông nói nên nạp Ba Tuần để vào bụng của Bồ
Tát.



Lại nầy Thiên Tử! Ông đã thọ trì tướng
Phật trang nghiêm thọ lạc đệ nhứt, làm cho ma Ba Tuần ngồi tòa sư tử, do thần
lực của đức Phật biết thuyết pháp như Phật.”



Ba Tuần nghe lời nói ấy kinh sợ muốn ẩn thân rời
đại chúng mà chẳng ẩn được, vì bị thần lực của Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát giữ
lại, và làm cho ma Ba Tuần làm thân tướng đức Phật ngồi tòa sư tử. Tất cả
đại chúng thấy biết là ma Ba Tuần.



Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát hỏi: “Nầy Ba Tuần! Nay ông có được đạo chư
Phật chăng, mà ông lại được thân Phật ngồi tòa sư tử?”



Do thần lực của Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, ma
Ba Tuần nói: “Thưa Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát! Đức Thế Tôn còn
chẳng được đạo Bồ đề, huống là tôi mà được.



Tại sao vậy? Bồ đề là tướng báo ân, chẳng
phải ly dục mà được, chẳng phải giải hướng mà được.



Lại Bồ đề là được tướng vô vi, vì kia được tướng
vô vi biết rõ tướng không, đó gọi là Bồ đề. Vì chẳng phải không mà biết
rõ là không vậy.



Biết rõ tướng vô tướng, đó gọi là Bồ đề, vì
chẳng phải lấy vô tướng để biết rõ tướng vô tướng vậy. Biết rõ tướng vô
nguyện, đó gọi là Bồ đề, vì chẳng phải lấy vô nguyện để biết tướng vô nguyện
vậy. Biết rõ thể tánh pháp giới, đó gọi là Bồ đề, vì chẳng phải lấy thể
tánh để biết thể tánh vậy. Biết rõ chân như tướng vô phân biệt gọi là Bồ
đề, vì chẳng phải lấy như để biết như vậy.



Biết rõ an trụ nơi như thiệt tế, đó gọi là Bồ
đề, vì chẳng phải lấy an trụ như thiệt tế để biết an trụ như thiệt tế
vậy. Biết rõ thể tánh không ngã không nhơn không chúng sanh không thọ
giả, đó gọi là Bồ đề, vì không có người biết vậy.



Thưa Ngài Văn Thù Sư Lợi! Nếu có
Bồ Tát nào nghe nói tướng Bồ đề như vậy. Nghe rồi có thể ở nơi các pháp
thể tánh không chỗ phân biệt thì gọi là Phật.”



Lúc ma Ba Tuần dùng biện tài của Phật để nói
pháp ấy,
có năm trăm Bồ Tát được vô sanh pháp nhẫn.


Bấy giờ Ngài Xá Lợi Phất nói với Ngài
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát rằng:
“Thưa Ngài Văn Thù Sư Lợi!
Thiệt là chưa từng có! Ngài dùng thần lực làm cho ma Ba Tuần hiện thân
Phật đủ tướng hảo ngồi tòa sư tử và nói pháp thậm thâm ấy.”



Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói: “Thưa Đại
Đức Xá Lợi Phất! Tất cả cỏ cây rừng bụi không có tâm đều có thể làm thân
tướng Như Lai và đều có thể thuyết-pháp.



Tôi cũng có thể khiến Đại Đức Xá Lợi Phất
làm thân Phật đủ tướng hảo dùng biện tài của Phật mà thuyết pháp.”



Ngài Xá Lợi Phất nghĩ rằng tôi nên ẩn khỏi đại
chúng nầy. Nếu không, Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát hoặc giả khiến tôi làm
thân Phật đủ tướng tốt để đùa cợt tôi, làm cho tôi mang tiếng giả làm đức Thế
Tôn.



Do thần lực của Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát giữ
lại nên Ngài Xá Lợi Phất muốn ẩn đi mà không ẩn được.



Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát biết tâm niệm của
Ngài Xá Lợi Phất, liền biến Ngài Xá Lợi Phất làm thân Phật đủ tướng tốt ngồi
tòa sư tử. Tất cả đại chúng đều thấy biết như vậy.



Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát nói với Ngài
Xá Lợi Phất:
“Đại Đức nên
cùng ma Ba Tuần luận thuyết, như Phật luận thuyết với Phật.”



Ngài Xá Lợi Phất đang mang thân Phật hỏi ma Ba
Tuần cũng đang mang thân Phật: “Nầy Ba Tuần! Luận về Bồ đề, thể
tánh của nó là những gì?”



Ba Tuần nói: “Biết rõ tất cả pháp bình đẳng là thể tánh Bồ
đề. Biết rõ hai pháp là thể tánh Bồ đề. Nhứt thiết trí quán là thể
tánh Bồ đề. Chẳng phải chẳng thể tánh, chẳng phải hành chẳng phải chẳng
hành, dứt hẳn tất cả các hành chẳng hành, chẳng phải đạo chẳng phải chẳng đạo,
đó gọi là Bồ đề của chư Phật Thế Tôn.”



Ba Tuần hỏi Ngài Xá Lợi Phất: “Ngài Xá Lợi Phất! Chư Phật Như Lai an trụ
chỗ nào?”



Ngài Xá Lợi Phất nói: “An trụ nơi bình đẳng trong sanh tử, an trụ
nơi Niết bàn bất động, an trụ nơi tánh như thiệt của tất cả các kiến chấp, an
trụ nơi kiết sử của tất cả chúng sanh, an trụ nơi căn bổn của tất cả pháp, an
trụ nơi hai pháp hữu vi và vô vi, các an trụ đều chẳng an trụ vì không có an
trụ vậy.



Nầy Ba Tuần! Chư Phật Như Lai an trụ như
vậy.”



Ngài Xá Lợi Phất lại hỏi Ba Tuần: “Nên tìm cầu Bồ đề ở chỗ nào?”


Ba Tuần nói: “Đại Đức Xá Lợi Phất! Từ thân kiến căn bổn
mà tìm cầu Bồ đề. Từ vô minh hữu ái mà tìm cầu Bồ đề. Từ điên đảo
kiết sử mà tìm cầu Bồ đề. Từ chướng ngại phú cái mà tìm cầu Bồ đề.”



Ngài Xá Lợi Phất nói: “Nầy Ba Tuần! Do nhơn duyên gì mà ông
nói như vậy?”



Ba Tuần đáp: “Đại Đức Xá Lợi Phất! Như thiệt biết rõ các
pháp như vậy thì gọi là Bồ đề.”



Lúc nói pháp ấy, có tám trăm Tỳ kheo dứt hết
phiền não được tâm vô lậu.



Vì tin lời của Ngài Xá Lợi Phất và ma Ba Tuần,
nên có ba muôn hai ngàn chư Thiên Tử phát tâm Vô thượng Bồ đề.



Vì muốn điều phục chư Thiên tử nên Ngài Văn Thù
Sư Lợi Bồ Tát khiến ma Ba Tuần và Ngài Xá Lợi Phất làm thân Phật đủ tướng
tốt. Việc xong, Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát thâu nhiếp thần lực, Ngài Xá
Lợi Phất và ma Ba Tuần hoàn lại bổn thân.




Pháp Hội Pháp Giới Thể Tánh Vô Phân Biệt, Kinh Đại
Bửu Tích trang 352 – 361



“B
tát Văn Thù h
i Pht: Sao gi là Lc sư ngoi đo?

Đc Pht dy: Khi ta nhp dit ri, có nhiu th Ma ba tun xen vào trong Pháp ta.

- chùa, co đu, mc áo Pht, chung ln vi người đi, ăn tht ung rượu, nhơ bn đt Pht. Đy là ngoi đo th
nht.

- Còn có người
d
t v, đem con vào chùa. Hc theo tà thut cho là đ truyn li cho đ t. Ăn tht ung rượu. Cũng đi làm chay, tng kinh cho người. Không phi ông thy, không phi người tc.
Đó là ngoi đo th hai.

- Còn có nhng người tà, trên thì không có thy truyn, dưới
thì không có thy chng, b ma qu
ám nh, mê mui. Trí biết by b,
cho là thông minh. Chng
có công tu, t
xưng thành đo. Bên ngoài làm ging theo Pht, trong tâm làm vic tà m, phnh gt người đi, theo vào đường
tà, dit ht ging Trí ca
Pht. Đy là ngoi đo th
ba.

- Li có người làm theo vic hu hình, hc phép hu vi, v bùa, thnh chú, đui qu, sai thn, phnh gt người đi. Ác kiến càng nhiu thì chính kiến ca Pht càng b tiêu dit. Đây là ngoi đo th
tư.

- Còn có người
y theo vi
c tt xu, hc theo chiêm qu, bàn lun cát hung, xem bói xem tướng, nói trước nhng điu ha phúc, di chúng gt người, tiêu dit con mt chính Pháp ca Pht. Đây là ngoi đo th
năm.

- Li có người sa son
hình tướng, bng trng lòng cao. Mình không có tài năng mà lòng t cao, cho mình là gii, chưa có chng ng nói là đã chng, đã ng. Hc được mt hai câu nói ca Pht, cho mình đã thu lý. Chng ăn du, mui, trà, qu, tương, dm.
Ch
p theo tà tướng, di gt người không trí. Chng cn xem Kinh, nim Pht. Chng cn làm Phúc tham Thin. Chng cn xut gia th gii. Chng cn tìm Thy hc Đo. Dám đem sc thân uyn gi này mà ví cùng Pht không khác. La gt người
không biết vào nơi hc ám. Dt đon
căn lành, tiêu dit ht ging Trí Tu.
Hay chp trược nhng s
kh kho, ngu si. Đây là ngoi đo th
sáu.

Sáu hng ngoi đo này là Ma ba tun, đến thi mt Pháp, xen vào giáo Pháp ca ta, phá hoi Già Lam, hu báng chính Pháp ca Pht, chê bai nhng giáo tướng, nghi thc tng nim.

Nên, Pht dy các v B tát Đi tha phi đem nguyn lc, tùy ch ng hin. Hoc làm v Đế
vương, hoc
làm v T quan, hoc làm v Trưởng
gi, đu mi
ch làm v Đàn vit đ
tiêu tr tà đo, ng h
chính Pháp, không cho tà ma t
tin quy phá, y theo li Pht dy.
Đây mi là Đ t ca
Pht. Còn như thun theo tà là đng vi Ma ba tun ngoi đo, hu báng Pháp Đi tha, đa vào Đa ngc
như tên bn.

H đã mt thân người, muôn kiếp khó tr li được”.
- “B tát Văn Thù hi Pht: Hoc
có Thin nam Tín n căn tính chm ti, phúc đc
ít i, tuy tin Pht tu hành mà lòng không t sáng. Cái công phu chưa xong, làm
sao đ được người ?

Đc Pht dy: Căn tính tuy là chm ti mà có tín tâm bn chc chân tht, chng b trai gii, thường thường phát nguyn sám hi, cái ti li trước chng dám sai lm. Đến khi tai nn nghip chướng được tiêu dit hết, lòng nguyn đ ri thì có Tu tính phát ra, hin tin được sáng sut t ng, thy Tính thành Pht”.

- “B tát Văn Thù hi Pht: Có người
khi còn nh
to nhiu nghip ác, già ri mi tu có được thành Pht không?
Đc Pht dy: Bin kh
không b
bến. Nếu quay đu li thì thy b kia phía sau lưng. Nếu
như có người hi tâm phát nguyn tu hành, b điu trái theo điu phi, ci ác làm lành, trường trai gi gii, hc hi chính Pháp. Bt kỳ già tr đu thành Pht
đo”.

- “B tát Văn Thù hi Pht: Hoc có Thin nam Tín n mt đi ăn chay gi gii lut, gieo trng căn lành. Đến già sa ngã, b ăn chay, phm cm gii, sau b qu báo gì?
Đc Pht dy: Nhng
chúng sinh nh
ư vy,
tuy có căn lành mà không
có nguy
n lc ln, không có chính tri kiến, xa lìa thy bn, quên hết công lao tu hành khi trước, tr li b lc tc lôi kéo, cướp đot công đc tu hành, tâm sinh điên đo, không thành Pht đo…

H mt thân người, muôn kiếp khó tr li được”.
(Theo “Pht thuyết Đi tha
Kim Cương Kinh Lun”)

minh đài
Mod

Tổng số bài gửi : 69
- + Điểm Đạo Hạnh : 6
Join date : 06/11/2012

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết