Diễn Đàn Phật Pháp , Phật Học , Phật Tử . Phật Giáo
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

phần 5 phổ hiền bồ tát thập đại nguyện vương

Go down

phần 5 phổ hiền bồ tát thập đại nguyện vương Empty phần 5 phổ hiền bồ tát thập đại nguyện vương

Bài gửi by Khách vi?ng th?m 14/11/12, 09:50 am

Ngũ giả tùy hỷ công đức
Dịch là :năm nguyện tùy hỷ công đức
thứ nhất chúng ta phải hiểu cái gì ?là tùy hỷ công đức tại sao ?phải tùy hỷ,chúng ta xem phổ hiền dạy anh không đố kỵ,anh nhận ra chưa vậy,con người sở dĩ đố kỵ hơn thua thị phi nhân ngã,tham sân si mạn,do đâu đều do tâm đố kỵ,thấy người ta hơn mình,giỏi hơn mình thì sanh lòng gen ghét,sanh lòng muốn hơn,muốn hại cho người,cái gì là vi tế ?nó rất nhỏ nhỏ cho nên chúng ta không thấy nổi,cho nên gọi là vi tế,anh tu cũng phải đoạn luôn cái đố kỵ dù nhỏ nhất,anh xem công đức tùy hỷ rất là to lớn,người ta vừa làm công đức rất là cực khổ,anh vừa tùy hỷ,vừa chúc mừng lại tán thán công đức không thể nghĩ bàn,lại bằng công đức của họ,cho nên ở nơi đây chúng ta cần biết,vui theo công đức tùy hỷ lợi ích.Của họ thành công đức của anh,qua đây chúng ta rút ra bài học,phải nên chớ có lòng đố kỵ,mấy người đố kỵ mà thành công,tất cả khởi tâm động niệm điều muốn chịu khổ cho họ,diệu âm xin trích dẫn kinh hoa nghiêm:
Lại này thiện nam tử! "Nói "Tùy hỉ công đức" là như vầy:

Bao nhiêu đức Phật như số vi trần trong tất cả cõi Phật khắp hư không pháp giới mười phương ba đời, từ khi mới phát tâm vì muốn chúng sanh Nhứt thiết trí mà siêng tu cội phước chẳng tiếc thân mạng, trải qua số kiếp như số cực vi trần trong bất khả thuyết bất khả thuyết cõi Phật. Mỗi kiếp đều thí xả đầu, mắt, tay, chân v.v...nhiều như số cực vi trong bất khả thuyết bất khả thuyết cõi Phật, làm tất cả những hạnh khó làm như vậy, đầy đủ các món ba la mật, chứng nhập các trí địa của Bồ Tát, trọn nên qủa Vô Thượng Bồ Ðề của chư Phật, cho đến nhập Niết Bàn phân chia xá lợi. Bao nhiêu căn lành ấy tôi đều tùy hỷ cả.

Ðến các loài lục thú, tứ sanh trong tất cả mười phương thế giới kia có bao nhiều công đức, dầu nhỏ như mảy trần, tôi đều tùy hỷ.

Mười phương ba đời tất cả các vị Thanh Văn, Bích Chi Phật, hữu học và vô học có bao nhiêu công đức tôi đều tùy hỷ.

Tất cả chư Bồ Tát tu hạnh cần khổ khó làm, chí cầu qủa Vô Thượng Chánh Ðẳng Bồ Ðề công đức rộng lớn, tôi đều tùy hỷ. Như vậy, hư không giới cùng tận, chúng sanh giới cùng tận, chúng sanh nghiệp cùng tận, chúng sanh phiền não cùng tận, sự tùy hỷ của tôi đây không có cùng tận, niệm niệm nối luôn không hở, ba nghiệp thân, khẩu, ý không hề nhàm mỏi.
Sao mà vừa đọc vừa thấy cảnh giới chư vị pháp thân đại sĩ,quá tuyệt đa phần mọi người đã tường tận chỉ nói tới đây,công người ta tu học anh tùy hỷ ngang bằng,biết tùy hỷ công đức,là lợi mình lợi người,việc quang trọng chúng ta học hạnh phổ hiền,nơi nơi cung kính chúng sanh,đạo nào tôn giáo nào ta đều coi họ là chư phật,chỉ có ta phàm phu,tất cả việc thiện ác đều cung kính,tại sao ?không tán thán ác nếu chúng ta tán thán,mọi người đều làm theo việc xấu thì anh đã hành sai rồi.
Phần này chỉ tóm gọn hôm sau học tiếp phần 6.
diệu âm (nhuận thiên )cẩn soạn

Khách vi?ng th?m
Khách viếng thăm


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết